Các bài chứa Tag: Dành dụm tích lũy
6 dấu hiệu cho thấy bạn đã gia nhập tầng lớp trung lưu
Định nghĩa “tầng lớp trung lưu” là một thách thức khi đa phần ai cũng muốn mình thuộc về nhóm này. Nên thay vì tập trung vào thước đo tiền bạc, chúng ta thử xem xét các tiêu chuẩn...
Kế hoạch tài chính của người độc thân có gì đáng lưu ý?
Trong bài viết này, tác giả chỉ ra một số điểm mà các bạn độc thân sẽ cần lưu ý khi hoạch định tài chính cá nhân, trong bối cảnh tỉ lệ người sống độc thân ngày càng tăng...
Chuẩn bị quỹ tiền học cho con
Nếu bạn có con nhỏ hoặc dự định sẽ sinh em bé, chắc hẳn bạn cũng đang quan tâm đến việc làm thế nào để con được học hành đến nơi đến chốn trong điều kiện tốt nhất có...
6 lý do vì sao bạn nên biết giá trị tài sản ròng của mình
Giá trị ròng là thước đo có thể nói là quan trọng nhất đối với tài sản cá nhân. Điều này đặc biệt đúng nếu bạn đang muốn gia tăng tài sản tích lũy để nghỉ hưu, hay nói...
Cần dành dụm bao nhiêu mỗi ngày để có 3 tỷ khi 65 tuổi?
Hãy bắt đầu càng sớm càng tốt ngay khi có thể. “Bạn cần cam kết và tuân thủ chặt chẽ một kế hoạch tiết kiệm và đầu tư có hệ thống”, vị cố vấn tài chính David Bach đã nói...
Lý do bạn nên gửi tiết kiệm online thay vì tại quầy
Ít người biết tiết kiệm online không chỉ nhiều tiện ích hơn tại quầy mà còn được nhận lãi suất cao hơn và hạn chế khả năng sổ tiết kiệm “bốc hơi”. Tiện lợi Với đặc thù dân số...
Dành dụm tích lũy để làm gì?
Có nhiều ý kiến khác nhau về việc tiết kiệm để làm gì. Sự khác biệt này là kết quả của việc mỗi người chúng ta có những kế hoạch và ưu tiên riêng. Nhưng tôi cho rằng một...
Tìm hiểu về bảo hiểm tiền gửi
Tháng 10/2016 tại diễn đàn Quốc hội, Chính phủ và các đại diện lãnh đạo Chính phủ lần lượt gợi mở hướng thí điểm cho phá sản ngân hàng yếu kém. Thông tin này khiến người gửi tiền tiết...
Tôi có thể nghỉ hưu sớm hay không?
Nhiều bạn mong muốn mình có thể nghỉ hưu sớm để tự do làm những thứ mình thích. Điều này sẽ thực hiện được khi bạn đã tích cóp đủ để tự nuôi mình trong suốt phần đời còn...
Kiếm tiền – Chi tiêu – Dành dụm, 3 mảnh ghép của Tài chính cá nhân
Tài chính cá nhân thông minh có thể tối giản thành một phương trình như sau: [SỰ GIÀU CÓ] = [SỐ TIỀN BẠN KIẾM ĐƯỢC] – [SỐ TIỀN BẠN CHI TIÊU] Nếu chi tiêu nhiều hơn số mình kiếm...